Free Margin là gì

Free Margin là gì? Những rủi ro cần tránh nếu lạm dụng Free Margin

Free Margin là gì? Những ảnh hưởng và rủi ro mà Free Margin có thể gây ra đến tài khoản của các nhà đầu tư khi áp dụng nó? Nếu quá lạm dụng Free Margin thì chúng ta sẽ chịu những hậu quả như thế nào? Hãy theo dõi ngay bài viết của Exness để được giải đáp những thắc mắc của các bạn về Free Margin là gì? Đồng thời hiểu hơn về sự kết hợp giữa Free Margin và Equity, Balance để có thể hạn chế những rủi ro trong tài khoản giao dịch. 

Tất tần tật về Free Margin là gì và cách sử dụng Free Margin hợp lý
Tất tần tật về Free Margin là gì và cách sử dụng Free Margin hợp lý

Free Margin là gì? 

Free Margin được hiểu là số dư ký quỹ, đây là số tiền chưa đóng băng và cũng chưa được chuyển vào tài khoản Used Margin – phần tiền đã sử dụng trong tài khoản giao dịch của khách hàng. Phần tiền dư còn lại dành cho ký quỹ sẽ được thông báo có tiếp tục khớp lệnh để thực hiện giao dịch nữa hay không. Trong đó, Used Margin còn được hiểu là tổng tiền ký quỹ cần được đảm bảo để các vị thể mở được duy trì. 

Tổng quan về Free Margin là gì và những khía cạnh liên quan
Tổng quan về Free Margin là gì và những khía cạnh liên quan

Hiểu đơn giản, Free Margin chính là phần chênh lệch của vốn chủ sở hữu so với ký quỹ đang được sử dụng. Còn Margin là số tiền sẵn sàng được dùng cho các giao dịch mới. Nếu Free Margin nhỏ hơn hoặc bằng với 0 thì các nhà đầu tư không thể tiến hành thêm bất kỳ giao dịch nào nữa. Còn với số dư ký quỹ bé hơn hoặc bằng 0 thì các bạn sẽ phải chuẩn bị tinh thần để đối mặt với tình huống Margin Call / Stop Out. 

Hiểu đúng về Free Margin là gì để không nhận phải trái đắng khi đầu tư
Hiểu đúng về Free Margin là gì để không nhận phải trái đắng khi đầu tư

Xác định Free Margin như thế nào?

Sau khi tìm hiểu Free Margin là gì, Exness sẽ tiếp tục hướng dẫn bạn cách xác định số dư ký quỹ này. Nhìn chung, công thức này khá đơn giản khi kết hợp số liệu của vốn chủ sở hữu và số tiền ký quỹ đang được sử dụng. Cụ thể, bạn có thể xác định Free Margin theo biểu thức sau:

Free Margin = Equity – Used Margin ( Tức là Số dư ký quỹ = Số vốn chủ sở hữu – Quỹ đang dùng). 

Công thức xác định số dư ký quỹ đơn giản, chuẩn chỉnh
Công thức xác định số dư ký quỹ đơn giản, chuẩn chỉnh

Trong trường hợp các vị thế đang mở, đồng thời tạo ra nhiều lợi nhuận thì sẽ giúp vốn chủ sở hữu tăng lên. Điều này cũng đồng nghĩa với việc số dư ký quỹ tăng lên trong tài khoản của các bạn. Có thể gọi trường hợp này là Floating Profits – Lợi nhuận thả nổi. Từ đó, vốn chủ sở hữu cũng sẽ tăng, kéo theo sự tăng lên của số tiền ký quỹ – Free Margin. 

Trong trường hợp ngược lại, khi bạn đang ở trong tình trạng vị thế mở bị thua lỗ thì vốn chủ sở hữu sẽ giảm. Chính điều này đã khiến số dư ký quỹ Free Margin trong tài khoản của bạn giảm theo. Trái lại với Floating Profits là Floating Losses, tức là khoản lỗ thả nổi. Khoản lỗ thả nổi này khiến vốn chủ sở hữu giảm đi, đồng thời số dư ký quỹ trong tài khoản của các nhà đầu tư cũng giảm theo. 

Trường hợp 1: Không thể thực hiện giao dịch mở với Free Margin

Vậy nếu bạn không thể thực hiện giao dịch mở thì số dư ký quỹ Free Margin sẽ được thực hiện như thế nào? Số dư ký quỹ sẽ bị tác động ra sau? Hãy cùng chúng tôi xem qua một ví dụ sau để hiểu rõ hơn về tình huống này nhé. 

Hướng dẫn cách tính Free Margin khi không có vị thể mở
Hướng dẫn cách tính Free Margin khi không có vị thể mở

Exness giả sử các nhà đầu tư đang có 1.000 USD trong tài khoản giao dịch của mình và vị thế cũng chưa được mở. Khi đó, số dư ký quỹ của các bạn – Free Margin sẽ được tính toàn theo từng bước như sau:

Bước 1: Xác định số vốn chủ sở hữu (Equity)

Khi không có vị thế nào đang mở thì chúng ta có thể dễ dàng xác định vốn chủ sở hữu bằng công thức như sau:

Equity = Account Balance + Floating profits/ Floating losses ( tức là Vốn chủ sở hữu = Số dư tài khoản hiện có + khoản lãi/ lỗ thả nổi). 

Cách xác định vốn chủ sở hữu khi không có vị thế mở
Cách xác định vốn chủ sở hữu khi không có vị thế mở

Khi đó, biểu thức tính vốn chủ sở hữu tương ứng là 1000 = 1000 + 0 = 1000 USD. Cuối cùng, số dư của tài khoản trở về bằng chính số vốn chủ sở hữu vì hiện tại tài khoản không có lợi nhuận hay lỗ thả nổi. 

Bước 2: Xác định Số dư ký quỹ (Free Margin)

Sau khi xác định được vốn chủ sở hữu trong trường hợp không có vị thế mở. Các nhà đầu tư sẽ tìm Free Margin cho tài khoản của mình. Với tình huống Exness giả định thì số dư ký quỹ trong tài khoản của các bạn cũng sẽ bằng với Equity (Số vốn chủ sở hữu) vì 1000 = 1000 – 0 USD. 

Trong trường hợp bạn không sở hữu bất kỳ vị thế nào ở trạng thái mở thì các số liệu của vốn chủ sở hữu (Equity), số dư ký quỹ (Free Margin) cũng sẽ bằng với số dư đang có của tài khoản giao dịch. 

Trường hợp 2: Xác định Free Margin khi vị thế đang mở

Hãy cùng Exness xem qua một ví dụ sau để hiểu cách xác định Free Margin là gì trong trường hợp vị thế đang mở nhé. Chẳng hạn như bạn thực hiện giao dịch mua cặp tiền tệ USD/ JPY trong khi số dư tài khoản hiện tại là 10.000 USD thì bạn có thể xác định số dư ký quỹ theo nhứng bước sau:

Bước 1: Yêu cầu ký quỹ (Required Margin)

Giả sử các nhà đầu tư vào lệnh mua cặp tiền tệ USD/ JPY có giá trị là 1 mini lot, tương ứng với 10.000 đơn vị. Đồng thời, bạn cũng có yêu cầu ký quỹ là 4% thì khoản tiền dùng cho việc ký quỹ sẽ được tính theo biểu thức như sau:

Ký quỹ yêu cầu = 10000 x 0.04 = 400 đô la Mỹ

Tức là bạn buộc phải sở hữu 400 USD dùng cho ký quỹ.

Bước 2: Xác định số quỹ đang dùng (Used Margin)

Sau khi tìm được số tiền ký quỹ bắt buộc, các nhà đầu tư sẽ tiến hành xác định số tiền ký quỹ đang dùng trong tài khoản. Khi các nhà đầu tư chỉ thực hiện duy nhất giao dịch mua cặp tiền tệ USD/ JPY và không có bất kỳ vị thế mở nào khác thì giá trị Used Margin sẽ tương đương với giá trị của Required Margin.

Bước 3: Xác định vốn chủ sở hữu (Equity)

Hãy giả định rằng mức giá đang di chuyển nhẹ theo hướng tích cực và có lợi cho các bạn, đồng thời vị thế cũng đang nằm ở tại mức hòa vốn. Tức là vị thể đang ở Floating P/L và tương đương với 0 USD, vốn chủ sở hữu lúc này được xác định nhanh chóng thông qua biểu thức: 1000 + 0 = 1000 USD.

Vậy vốn chủ sở hữu hiện có trong tài khoản giao dịch của các nhà đầu tư hiện tại là 1000 USD.

Bước 4: Xác định Free Margin – Số dư ký quỹ

Khi đã tìm được giá trị của vốn chủ sở hữu (Equity) và số quỹ đang sử dụng (Used Margin), các bạn có thể nhanh chóng tìm được số dư ký quỹ tương ứng. Khi đó, Free Margin sẽ được xác định thông qua biểu thức: 1000 – 400 = 600 USD. 

Vậy số dư ký quỹ hiện có trong tài khoản của bạn lúc này là 600 USD. 

Trường hợp nào Free Margin thay đổi?

Sau khi nắm rõ cách tính Free Margin là gì, cũng như tổng quan về thuật ngữ này. Exness sẽ tiếp tục trình bày những trường hợp tác động đến số dư ký quỹ Free Margin và khiến nó thay đổi. Trên thực tế, có 2 hướng mà số tiền ký quỹ Free Margin sẽ bị ảnh hưởng và thay đổi, cụ thể:

  • Số tiền ký quỹ Free Margin tăng lên khi các lệnh đang chờ có lợi nhuận thả nổi, tức là Floating P/L lớn hơn 0 thì các nhà giao dịch đang hưởng lợi. 
  • Số tiền ký quỹ Free Margin giảm xuống khi các lệnh đang chờ chịu mức lỗ thả nổi, tức là Floating P/L nhỏ hơn 0 thì các nhà giao dịch đang thua lỗ. 

Vậy số tiền ký quỹ có sự thay đổi do những nguyên nhân nào tác động? Cụ thể, chỉ số này sẽ bị ảnh hưởng bởi những chỉ số sau: 

  • Free Margin = Equity – Used Margin (Số tiền ký quỹ = Vốn chủ sở hữu – Quỹ đang dùng)
  • Equity = Balance + Floating Profits/losses 

Nhờ đó, các nhà đầu tư có thể xác định chỉ số Free Margin – số tiền ký quỹ mà không cần Equity theo biểu thức sau:

Free Margin = Balance + Floating Profits/losses – Used Margin

Tính số dư ký quỹ thực tế

Vậy thực tế cách tính Free Margin là gì? Hãy cùng Exness tìm hiểu một ví dụ nhỏ sau để nắm rõ cách xác định chỉ số này trong thực tế bạn nhé. 

Giả sử, các bạn không thể thực hiện các giao dịch có binance = 10.000 USD và cũng không sở hữu bất kỳ lệnh mở nào. Khi đó, bạn hãy thực hiện tuần tự theo hướng dẫn sau:

Bước 1: Cần xác định Equity và Floating Profits/losses

Không tiến hành mở vị thế mua cũng đồng nghĩa với việc Floating Profits/losses = 0. Khi đó, vốn chủ sở hữu sẽ được xác định nhanh chóng thông qua biểu thức như sau:

Equity = Balance + Floating Profits/losses = 10.000 + 0 = 10.000 USD

Bước 2: Cần xác định Used Margin – Quỹ đang dùng

Không tiến hành mở vị thế mua cũng đồng nghĩa với việc Margin = 0. Khi đó bạn hãy tiến hành xác định số dư ký quỹ của mình. 

Bước 3: Cần xác định Free Margin – Số dư ký quỹ 

Công thức xác định Free Margin trên thực tế
Công thức xác định Free Margin trên thực tế

Lúc này, số dư ký quỹ sẽ được xác định dựa trên vốn chủ sở hữu và quỹ đang dùng thông qua biểu thức:

Free Margin = Equity – Used Margin = 10.000 – 0 = 10.000 USD

Khi thực hiện các giao dịch như là Buy EUR/USD (loại tài khoản tiêu chuẩn Standard), khối lượng thực hiện giao dịch là 100.000 đơn vị. Lúc này, Balance = Deposit = 10.000 USD

Khi thấy được thông tin cặp tiền tệ EUR/USD sẽ tăng giá trị từ 1.0869 lên giá trị 1.0092, nhà đầu tư bắt đầu tiến hành Buy EUR/USD với khối lượng 1 lot với tỷ giá là 1.0869 và mức Margin Requirement bằng 2%.

Một số rủi ro khi lạm dụng quá nhiều vào số dư ký quỹ

Không nên quá lạm dụng vào việc dùng Free Margin để tránh gặp phải những rủi ro
Không nên quá lạm dụng vào việc dùng Free Margin để tránh gặp phải những rủi ro

Có thể hiện tại, bạn chưa thấy được những rủi ro của việc quá lạm dụng Free Margin. Nhưng một thời gian sau, nó sẽ gây ra những hậu quả khá nghiêm trọng. Bất kỳ chỉ số, công cụ nào trên thị trường tài chính cũng có những ưu và nhược điểm riêng, hay rủi ro tiềm ẩn mà bạn không biết. Free Margin – Số dư ký quỹ có mối liên hệ mật thiết với Floating Profits/losses (Lợi nhuận thả nỗi / Khoản lỗ thả nổi). Tuy nhiên, nó vẫn gây ra những rủi ro lớn trong quá trình đầu tư dài hạn. 

Những con số ảo có thể xuất hiện tại Equity và Free Margin khi chưa chuyển đổi từ Floating Profits/losses thành Realized Profits/losses. 

Một vài rủi ro tiềm ẩn khiến Free Margin không phải chỉ số hoàn hảo
Một vài rủi ro tiềm ẩn khiến Free Margin không phải chỉ số hoàn hảo

Các nhà giao dịch có thể dùng số tiền đang có Floating để khớp thêm các lệnh thực hiện giao dịch trong khi có Floating Profits. Ngay khi thực hiện quá trình giao dịch này, các trader đã vô tình lạm dụng Free Margin và sẽ gặp phải nhiều rủi ro. Sẽ rất tốt nếu như đang thực hiện giao dịch có thể sinh lợi nhuận và có xuất hiện Floating Profits, nhưng nếu có bất cứ vấn đề nào phát sinh khi đang thực hiện giao dịch thì từ trạng thái Floating Profits sẽ chuyển thành Floating Losses, dẫn đến những hệ quả nghiêm trọng. 

Khi đó, khối lượng khi thực hiện các giao dịch tăng lên dẫn đến giá trị Free Margin bị giảm mạnh, vì thế các trader có thể gặp tình trạng Margin Call / Stop Out. 

Sự kết hợp giữa Free Margin với các yếu tố Balance, Equity

Kết hợp Free Margin với các yếu tố Balance, Equity giúp hạn chế được bẫy cháy tài khoản
Kết hợp Free Margin với các yếu tố Balance, Equity giúp hạn chế được bẫy cháy tài khoản

Quá lạm dụng vào Free Margin trong suốt quá trình đầu tư, thực hiện giao dịch có thể gây ra những rủi ro lớn. Chính vì thế, Exness khuyên bạn nên áp dụng theo phương pháp chia quản trị vốn thành Free Margin để hạn chế được bẫy cháy tài khoản. Vì nguyên tắc chung là không đặt tất cả trứng vào một rổ, đúng không nào?

Qua bài viết trên, chúng ta đã nắm được bao quát các công thức xác định vốn chủ sở hữu (Equity), Balance, số tiền ký quỹ bắt buộc (Required Margin), số tiền ký quỹ đã sử dụng (Used Margin) và Lợi nhuận thả nổi / Thua lỗ thả nổi (Floating Profits/Losses). Khi kết hợp những yếu tố vừa nêu cùng với Free Margin, sẽ giúp các nhà đầu tư sẽ được hiểu rõ hơn về vấn đề Free Margin là gì.

Nắm rõ Free Margin là gì để vận dụng hiệu quả và tối ưu lợi nhuận
Nắm rõ Free Margin là gì để vận dụng hiệu quả và tối ưu lợi nhuận

Những thông tin bổ ích về khái niệm Free Margin là gì đã được Hướng Dẫn Exness chia sẻ chi tiết. Hy vọng bạn đọc đã có được những thông tin thú vị về chỉ số này. Đồng thời, nắm rõ được những thông tin, các chỉ số khác có liên quan mật thiết đến Free Margin để có thể áp dụng nó một cách hiệu quả nhất. Chúc các bạn thành công.

Xem thêm:

Tiềm năng phát triển của mô hình DAO trong dài hạn như thế nào?

NFT là gì? Vai trò của NFT trên thị trường như thế nào?

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *